Search

Nghiên cứu khoa học

Đề tài, dự án đang thực hiện:

Chủ trì dự án SVM30022GR0249 “Quản lý và phục hồi rừng ngập mặn phía Bắc tỉnh Khánh Hòa - Hướng tới cảnh quan bền vững” tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, dự án: Đặng Thuý Bình (chủ trì), Vũ Đặng Hạ Quyên, Văn Hồng Cầm

Chủ trì dự án VinIF “VINIF.2022.DA00021 – Mã vạch di truyền tiên tiến và cơ sở dữ liệu tích hợp – Ứng dụng trong giám sát trứng cá cá con và quản lý nguồn lợi thủy sản ở Việt Nam”: Đặng Thuý Bình (chủ trì), Vũ Đặng Hạ Quyên, Nguyễn Thị Hải Thanh

Cộng tác viên đề tài cấp Bộ: "B2020-TSN-562-14:Nghiên cứu chế tạo và tính chất của vật liệu nanocompozit từ graphene, hydroxyapatit và chitosan ứng dụng làm chất hấp phụ một số ion kim loại nặng và phẩm nhuộm trong nước" Nguyễn Công Minh

Cộng tác viên đề tài Nghị định thư "Nghiên cứu tạo vắc xin bào tử cho vi khuẩn Helicobacter pylori", Mã số NDT.79.GB/20, 3 năm, Phạm Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Chính, Lê Nhã Uyên

Cộng tác viên đề tài VINIF.2021.DA00047 "Innovative and Smart Agriculture Platform: A Digital Transformation and High Technology Integration for improved Coffee Value Chain and Supply Chain in Vietnam”, Phạm Thu Thuỷ

Chủ trì đề tài của quỹ Nagao “Understanding coral reef symbiosis under changing environment in Nha Trang Bay: toward a better management and conservation of coral reefs” Nguyễn Thị Hải Thanh.

Chủ trì đề tài cấp Bộ B2023-TSN-09:“Nghiên cứu vai trò của gen Tyr và gen Scarb1 trong việc tạo thành màu sắc ở cá khoang cổ Amphiprion ocellaris” Nguyễn Thị Hải Thanh

Chủ trì đề tài cấp bộ “Ứng dụng kỹ thuật metagenomics trong đánh giá ảnh hưởng của hệ vi sinh vật đường ruột tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nuôi có bổ sung các vi khuẩn Lacto-bacillus”, Vũ Đặng Hạ Quyên

Chủ trì thực hiện đề tài cấp trường mã số TR2020-13-14 “Nghiên cứu vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột đối với khả năng thích nghi của copepoda nhiệt đới với với sự thay đổi nhiệt độ”, Vũ Đặng Hạ Quyên

Chủ trì đề tài cấp Trường mã số: TR2021-13-11 “Đánh giá khả năng sử dụng các chủng vi khuẩn phân lập từ bùn ao nuôi tôm để cắt mạch chitosan”, Nguyễn Công Minh

Chủ trì đề tài cấp Trường mã số: TR2021-13-26 “Thiết kế thực hành ảo trong lĩnh vực sinh học”, Văn Hồng Cầm

  • Ngày cập nhật: 23/05/2023
  • Ngày đăng: 23/05/2023
In nội dung

BÀI BÁO QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC VÀ HỘI THẢO (KÝ YẾU)

(tính đến tháng 3/2023)

 Bài báo quốc tế:

Mai Dang,Hai Thanh T. Nguyen, Van Manh Ngo, Tran Duc Dien, Tran Ngoc Thang, Nguyen Thi Phương Thao, Binh Thuy Dang, Ha Thanh Dong. Acute death in farmed marine fishes caused by sea anemone (Bunodeopsis ) in Central Vietnam. 2022. J Fish Dis. 2022;00:1–5. DOI: 10.1111/jfd.13701

Trang Si Trung, Nguyen Cong Minh, Hoang Ngoc Cuong, Pham Thi Dan Phuong, Pham Anh Dat, Pham Viet Nam, Nguyen Van Hoa (2022). Valorization of fish and shrimp wastes to nano-hydroxyapatite/chitosan biocomposite for wastewater treatment. Journal of Science: Advanced Materials and Devices 7 (2022) 100485

Bài báo trong nước: 

Nguyễn Thị Thanh Hải, Lê Nhã Uyên, Phạm Thu Thủy (2022). Khảo sát mức độ nhiễm Listeria monocytogenes trên rau má và đồ uống nước rau má tươi tại khu vực Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm, tập 5- số 3, 2022.

Trần Vĩ Hích, Trang Sĩ Trung, Nguyễn Công Minh, Nguyễn Thị Hải Dương, Nguyễn Thị Kim Cúc. (2022) Một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Vibrio harveyi Gây bệnh xuất huyết lở loét ở cá Chẽm nuôi tại Khánh Hoà. Tạp chí Khoa học & Công nghệ thuỷ sản, Số 3/2022, 62-68

Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Thị Lan, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Văn Duy (2022). Tạo dòng vi khuẩn Bacillus subtilis mang gen mã hoá urease a từ chủng lâm sàng Helicobacter pylori. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam.

Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Yến Linh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn Duy (2022). Một số đặc điểm sinh trưởng và sinh bào tử của các chủng Bacillus subtilis mang kháng nguyên urease của Helicobacter pylori. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam.

Đặng Thúy Bình, Bùi Thị Thùy Nhung, Trương Thị Oanh, Trần Quang Sáng, Hoàng Văn Duật (2022). Mối quan hệ phát sinh loài và tương tác của giun nhiều tơ (Annelida: Polychaeta) trong mô hình nuôi ốc hương (Babylonia areolata) tại Khánh Hòa. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam.

Đặng Thúy Bình, Bùi Thị Thùy Nhung, Trương Thị Oanh, Trần Quang Sáng, Hoàng Văn Duật (2022). Mối quan hệ phát sinh loài và tương tác của giun nhiều tơ (Annelida: Polychaeta) trong mô hình nuôi ốc hương (Babylonia areolata) tại Khánh Hòa. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam.

Báo cáo hội thảo quốc tế:

Oanh Thi Truong, Sang Quang Tran, Quyen Dang Ha Vu, Van Ngo Thai Bich, Binh Thuy Dang (2022). Comparative tools for de novo genome assembly: Apply in population genetics of Mekong fish species, Pangasius larnaudii (Siluriformes: Pangasiidae). Proceeding books in 7th Asia Pacific International Modern Sciences Congress, Jakarta, Indonesia, ISBN 978-625-8246-59-9.

Oanh Truong Thi, Sang Quang Tran, Van Ngo Thai Bich, Binh Thuy Dang (2022). Genome–wide analyses of mitochondrial DNA barcodes of Labeo chrysophekadion (Cypriniformes: Cyprinidae) using EzRAD techniques. The 46th Annual Conference of the Malaysian Society for Biochemistry and Molecular Biology, Malaysia.

Pham, Q.H, Nguyen, T.P.H, Truong, T.O, Nguyen, T.H-T, Tran, Q.S, Dang, T.B (2022). Initial DNA barcodes to connect life stages of marine fishes from Vung Tau water, southeast Vietnam: implication for fisheries management. Book of Abstracts: South and South East Asian Conference on Small Scale Fisheries and Aquaculture – Fishing for life 2022, Sri Lanka, ISBN: 978-624-5727-24-7.

Nguyễn Thị Phương Huyền, Phạm Quốc Huy, Trương Thị Oanh, Vũ Đặng Hạ Quyên, Trần Quang Sáng, Đặng Thúy Bình (2022). Ứng dụng mã vach DNA trong chương trình giám sát trứng cá cá con ở Việt Nam: Tiềm năng trong quản lý thủy sản. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Biển Đông.

Dang Thuy Binh, Truong Thi Oanh, Vu Dang Ha Quyen, Tran Quang Sang, Tri Vinh Hien (2022). Species diversity and phylogenetic relationships of freshwater fish in Highland, Vietnam based on molecular marker. Rencontres de Quy Nhon: The 5th International Biology Conference, Vietnam.

Tran Quang Sang, Truong Thi Oanh, Vu Dang Ha Quyen, Dang Thuy Binh (2022). Mitochondrial genome-wide analysis reveals molecular phylogeny of Labeo species (Cyprinidae: Labeoninae). Rencontres de Quy Nhon: The 5th International Biology Conference, Vietnam.

Le Thi Mai, Truong Thi Oanh, Dang Thuy Binh (2022). Molecular phylogeny of common coral reef fishes - Partial genes against updated classification. Rencontres de Quy Nhon: The 5th International Biology Conference, Vietnam.

Tri Vinh Hien, Truong Thi Oanh, Dang Thuy Binh (2022). DNA barcoding of the endemic freshwater fish in Sekong, Sesan and Srepok Basin (3S Rivers). Rencontres de Quy Nhon: The 5th International Biology Conference, Vietnam.

Oanh Truong Thi, Sang Quang Tran, Van Ngo Thai Bich, Quyen Dang Ha Vu, Binh Thuy Dang (2022). Comparative tools for de novo genome assembly: Apply in population genetics of Mekong fish species, Pangasius larnaudii (Siluriformes: Pangasiidae). Rencontres de Quy Nhon: The 5th International Biology Conference, Vietnam.

Mai Dang, Hai Thanh T. Nguyen, Van Manh Ngo, Tran Duc Dien, Tran Ngoc Thang, Nguyen Thi Phương Thao, Binh Thuy Dang, Ha Thanh Dong (2022). Strange slimy material” caused acute death in tropical marine broodstocks. ASEAN – FEN 10th International Fisheries Symposium 2022, Nha Trang, Vietnam.

Oanh T. Truong, Sang Q. Tran, Binh T. Dang (2022). Complete mitochondrial genomes of peacock eel (Macrognathus siamensis) and phylogenetic relationships among Synbranchiformes. ASEAN – FEN 10th International Fisheries Symposium 2022, Nha Trang, Vietnam.

Sang Q. Tran, Oanh T. Truong, Quyen D.H. Vu, Binh T. Dang (2022). Mitochondrial genome-wide analysis: Phylogenetic network and divergent timeline of Pangasiidae. ASEAN – FEN 10th International Fisheries Symposium 2022, Nha Trang, Vietnam.

Vu Dang Ha Quyen, Pham Phuong Linh, Bui Văn Canh, Tran Quang Sáng, Minh-Hoang Le, Dang Thuy Binh, Khuong V. Dinh (2022). Changes in the gut Microbiome of a tropical copepod (Acartia sp.) in response to warming. ASEAN – FEN 10th International Fisheries Symposium 2022, Nha Trang, Vietnam.

Cam Hong Van, Nha Mai Le, Thu Thi Anh Nguyen, Cuong Thanh Le (2022) Antimicrobial resistance and pirABgene profiles of Vibrio parahaemolyticus isolated from shrimp Litopenaeus vannamei cultured in central of Vietnam. Rencontres de Quy Nhon: The 5th International Biology Conference, Vietnam.  (Oral)

Hai-Thanh T. Nguyen, Pham Phuong Linh, Pham Thi Mai “Effects of ocean acidification and warming on growth and oxygen consumption of false clownfish Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830” Rencontres de Quy Nhon: The 5th International Biology Conference, Vietnam (Oral).

Nguyen Thi Thanh Hai, Pham Thi Minh Hai (2022). Effect of temperature on the cell disruption process of Saccharomyces cerevisiae extract obtained for food use. The 6th International Conference on green technology and sustainable development, Nha Trang, Viet Nam. (Oral)

Pham Thị Minh Hai, Nguyen Thi Thanh Hai (2022). Investigating factors affecting the fermentation process of Kompucha tea from sea grapes Caulerpa racemose. ASEAN – FEN 10th International Fisheries Symposium 2022, Nha Trang, Vietnam. (Oral)

Báo cáo hội thảo quốc gia: Huế, Đăk lăk, Hà Nội (kỷ yếu)

Đặng Thúy Bình, Trần Quang Sáng, Trương Thị Oanh, Phan Thị Thanh Huyền, Vũ Đặng Hạ Quyên (2022). So sánh hệ gen ti thể của hai loài cá da trơn Pangasius conchophilusP. macronema (Siluriformes, Pangasiidae) tại hạ lưu sông Mekong.  Tóm tắt trong kỷ yếu  Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam. (poster)

Đặng Thúy Bình, Trương Thị Oanh, Vũ Đặng Hạ Quyên, Trần Quang Sáng, Tri Vinh Hiển (2022). Đa dạng loài và mối quan hệ tiến hoá các loài cá nước ngọt tại Tây Nguyên dựa trên chỉ thị phân tử. Tóm tắt trong kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam.

Khúc Thị An, Nguyễn Thị Anh Thư, Lê Thành Cường, Văn Hồng Cầm. Khả năng kháng khuẩn và kháng biofilm của dịch chiết sa nhân tím Amomum longiligulare chống lại Vibrio parahaemolyticus đa kháng kháng sinh Hội nghị Khoa học trẻ toàn quốc ngành Thủy sản lần thứ 11, Huế (ViFINET2022). (Poster)

Lê Nhã Uyên, Văn Hồng Cầm, Khúc Thị An “Phân lập và tuyển chọn chủng nấm men có hoạt lực cao cho lên men đế sinh khối đông trùng hạ thảo sau nuôi cấy” (Poster)

Lê Thị Kiều Oanh, Trương Thị Oanh, Đặng Thúy Bình (2022). Đa dạng loài và mối quan hệ tiến hóa họ cua bơi (Decapoda: Portunidae) ở vùng biển Khánh Hòa.  Tóm tắt trong kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam. (poster)

Nguyễn Thị Anh Thư, Văn Hồng Cầm, Nguyễn Võ Thu Trinh, Lê Thành Cường. Phân lập Bdellovibrionaceae từ ruột tôm có khả năng ức chế vi khuẩn Vibrio gây bệnh phát sáng ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)nuôi ở Khánh Hòa. Hội nghị Khoa học trẻ toàn quốc ngành Thủy sản lần thứ 11, Huế (ViFINET2022). (Oral)

Nguyễn Thị Hải Thanh, Lê Mạnh Cường, Huỳnh Văn HảiSinh trưởng và trao đổi chất của cá khoang cổ Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830 trong điều kiện axit hóa đại dương và nhiệt độ tăng”. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam (poster)

Nguyễn Thị Thanh Hải, Lê Nhã Uyên, Phạm Thu Thủy (2022). Khảo sát mức độ nhiễm Listeria monocytogenes trên rau má và đồ uống nước rau má tươi tại khu vực Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Hội nghị Khoa học Kiểm nghiệm thực phẩm 2002, Bộ Y tế. (poster)

Phạm Thị Lan, Lê Nhã Uyên “Ảnh hưởng của điều kiện tiếp xúc tới hiệu quả bao gói tinh dầu màng tang (Litsea cubeba) sử dụng tế bào nấm men” Hội nghị Khoa học trẻ toàn quốc ngành Thủy sản lần thứ 11, Huế (ViFINET2022).

Phạm Thị Lan, Lê Nhã Uyên “Phân lập và khảo sát một số chủng vi khuẩn yếm khí có lợi từ đất và nước thải sinh hoạt ở Khánh Hòa” Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam. (poster)

Phạm Thị Mai, Phạm Gia Luân, Trương Thị Thanh Trà, Khổng Thị Thu Trang, Phạm Thị Mỹ Duyên “Tối ưu hóa điều kiện môi trường nuôi cấy tảo Spirulina platensis (Geitler, 1925)  quy mô phòng thí nghiệm nhằm thu sinh khối” (Poster)

Phạm Thị Minh Hải, Nguyễn Thị Thanh Hải (2022). Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến sự hình thành hệ mixen đảo và ứng dụng vào tách chiết lysozyme. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam. (poster)

Phạm Thu Thủy, Nguyễn Văn Duy “Đa dạng hình thái và phân tử của nấm biển ở vùng biển Khánh Hòa với các ghi nhận và loài nấm biển mới đầu tiên được mô tả từ Việt Nam”. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam. (poster)

Tri Vinh Hiển, Trương Thị Oanh, Đặng Thúy Bình (2022). Đa dạng loài và mối quan hệ tiến hoá của các loài cá nước ngọt phổ biến tại Tây Nguyên, Việt Nam.  Tóm tắt trong kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam.(poser)

Trương Thị Oanh, Trần Quang Sáng, Đặng Thúy Bình (2022). Hệ gen ti thể và khảo sát cấu trúc quần thể của cá vồ đém Pangasius larnaudii (Siluriformes, Pangasiidae) ở hạ lưu sông Mekong. Tóm tắt trong kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam. (poster)

Văn Hồng Cầm “Xây dựng và đánh giá việc sử dụng thực hành ảo trong lĩnh vực sinh học tại trường Đại học Nha Trang”. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam. (poster)

Văn Hồng Cầm, Nguyễn Thị Thanh Xuyên, Nguyễn Võ Thu Trinh, Nguyễn Thị Anh Thư. Kháng kháng sinh ở các vi khuẩn Gram âm hình que phân lập từ hàu (Grassostrea gigas) trong khu vực tỉnh Khánh Hòa. Hội nghị Khoa học trẻ toàn quốc ngành Thủy sản lần thứ 11, Huế (ViFINET2022). (Poster)

Vũ Đặng Hạ Quyên, Trần Quang Sáng, Trương Thị Oanh, Mai Tùng Quân, Đặng Thúy Bình (2022). Xây dựng hệ gen ti thể của cá sửu Boesemania microlepis và khảo sát mối quan hệ phát sinh loài của họ cá lù đù (Sciaenidae). Tóm tắt trong kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2022, Đăk Lăk, Việt Nam. (oral)

  • Ngày cập nhật: 23/05/2023
  • Ngày đăng: 23/05/2023
In nội dung

Năm học 2020 - 2021

  • Binh Thuy Dang, Sang Quang Tran, Truong Thi Oanh, Henrik Glenner. 2021.  Comparative population genetics of swimming crab host (Portunus pelagicus) and common symbiotic barnacle (Octolasmis angulata) in Vietnam. PeerJ. 9:e11671 DOI: 10.7717/peerj.11671 (SCIE)
  • Nguyen Nguyen Thanh Nhon, Tran Quang Sang, Nguyen Minh Chau, Dang Thuy Binh, 2021. Identify and characterize the SNP markers for traceability of scallop spiny lobster Panulirus hormarus (Decapoda, Palinuridae) in Vietnam. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 777. DOI:10.1088/1755-1315/777/1/012026 (Scopus).
  • Nguyen Van Hoa, Pham Anh Dat, Tran Ngoc Le, Nguyen Cong Minh, Nguyen Van Tang, Dao Thi Nga and Tran Quang Ngoc, (2021). Highly porous nanocomposite of NiMoS4 nanosheets and reduced graphene oxide for energy storage application. Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology 12 (2), 025001, https://iopscience.iop.org/article/10.1088/2043-6262/abfa8e/meta (ESCI)
  • Biesack, Ellen E., Dang, Binh T., Ackiss, Amanda S., Bird, Christopher E., Chheng, Phen, Phounvisouk, Latsamy, Truong, Oanh T., Carpenter, Kent E.. 2020. Evidence for population genetic structure in two exploited Mekong River fishes across a natural riverine barrier. Journal of Fish Biology.  https://doi.org/10.1111/jfb.14424
  • Hai-Thanh T. Nguyen, Binh T. Dang, Henrik Glenner & Audrey J. Geffen, 2020. Cophylogenetic analysis of the relationship between anemonefish Amphiprion (Perciformes: Pomacentridae) and their symbiotic host anemones (Anthozoa: Actiniaria). Marine Biology Researchhttps://www.tandfonline.com/loi/smar20. 14/11: 1-18

Năm 2018-2019

  • Ngày cập nhật: 14/12/2021
  • Ngày đăng: 14/12/2021
In nội dung

1.  Hoang Ngoc Cuong, Nguyen Cong Minh, Nguyen Van Hoa, Khong Trung Thang, Nguyen Anh Tuan, Trang Si Trung, 2017. High Molecular Weight and High Degree of Deacetylation of Chitosan Prepared from Squid Pens (Loligo chenisis). Journal of Polymer Materials 34(1):103-114.

2.  Hoang Ngoc Cuong, Huynh Thanh Tung, Nguyen Cong Minh, Nguyen Van Hoa, Pham Thi Dan Phuong, Trang Si Trung, 2017. Antibacterial Activity of Chitosan from Squid Pens (Loligo chenisis) against Erwinia Carotovora from Soft Rot Postharvest Tomato Fruit. Journal of Polymer Materials 34(1):319-330.

3.  Pham Thi Dan Phuong, Nguyen Cong Minh, Hoang Ngoc Cuong, Nguyen Van Minh, Nguyen The Han, Nguyen Van Hoa, Ha Thi Hai Yen, Trang Si Trung, 2017. Recovery of protein hydrolysate and chitosan from black tiger shrimp (Penaeus monodon) heads: approaching a zero waste process. Journal of Food Science and Technology. 54 (7), 1850–1856.

4.   Orélis-Ribeiro, R, KM Halanych, BT Dang, MD Bakenhaster, CR Arias, & SA Bullard, 2017. Two new species of Elopicola (Digenea: Aporocotylidae) from Hawaiian ladyfish, Elops hawaiensis (South China Sea) and Atlantic tarpon, Megalops atlanticus (Gulf of Mexico) with a comment on monophyly of elopomorph blood flukes. Parasitology International 66: 305-318. 

5.  Thi Hoang Quyen Tran, Nam Phuong Nguyen, Vinh Thinh Phan, Hong Cam Van (2017) Biodegradable chitosan/gelatin/glycerol film incorporated with natural bioactive compounds for skin care application. Организация и регуляция физиолого-биохимических процессов, Выпуск  (19) pp 86-100. (Organization and regulation physiological and biochemical processes - Interregional collection of scientific papers, Department of Plant Physiology and Biochemistry, Voronezh State University,Russia).

Trang Si Trung, Nguyen Thi Khanh Huyen, Nguyen Cong Minh, Tran Thi Le Trang and Nguyen The Han, 2016. Optimization of Harvesting of Microalgal Thalassiosira pseudonana Biomass Using Chitosan Prepared from Shrimp Shell Waste. Asian J. Agric. Res., 10 (5): 162-174.

7.    Hoang Ngoc Cuong, Nguyen Cong Minh, Nguyen Van Hoa, Khong Trung Thang, Nguyen Anh Tuan, Trang Si Trung, 2016. Preparation and characterization of high purity β-chitin from squid pens (Loligo chenisis). International journal of biological

8.  Roberts, JR, R Orélis-Ribeiro, BT Dang, KM Halanych, & SA Bullard. Blood flukes of Asiatic softshell turtles: revision of Coeuritrema Mehra, 1933 (Digenea: Schistosomatoidea) and description of a new species infecting Chinese softshell turtles, Pelodiscus sinensis, (Testudines: Trionychidae) cultured in the Da Rang River Basin, Vietnam (2016) Folia Parasitologica 63

9.      Warren, MB, R Orélis-Ribeiro, CF Ruiz, BT Dang, CR Arias, & SA Bullard. Endocarditis associated with blood fluke infections (Digenea: Aporocotylidae: Psettarium cf. anthicum) among aquacultured cobia (Rachycentron canadum) from Nha Trang Bay, Vietnam (2016) Aquaculture 468:549-557

10.  Dang Thuy BinhVu Dang Ha Quyen, Tran Quang Sang, Truong Thi Oanh. 2016. Vibriosis in cultured seahorse (Hippocampus spp.) in Khanh Hoa Province, Vietnam (2016) International Journal of Innovative Studies in Aquatic Biology and Fisheries (IJISABF), 2: 43-50

 Cheng S. H., Anderson F. E., Bergman A., Mahardika G. N., Muchlisin Z. A.,  Dang B. T., Calumpong H. P., Mohamed K. S. Molecular evidence for co-occurring cryptic lineages within the Sepioteuthis cf.lessoniana species complex in the Indian and Indo-West Pacific Oceans (2014) Hydrobiologia 725: 165–188

12.  Van Duy Nguyen, Thu Thuy PhamThi Hai Thanh Nguyen, Thi Thanh Xuan Nguyen, Lone Hoj (2014). “A screening of marine bacteria with bacteriocin-like activities and protective effect of bacteriocinogenic probiotics against pathogenic Vibrio owensii in ornate spiny lobster (Panulirus ornatus) juvenile”. Fish and Shellfish Immunology, 40(1): 49 - 60. DOI: 1016/j.fsi.2014.06.017.

13. Thu Thuy Pham, Thi Hong Nhi Ho, Van Duy Nguyen (2014): Screening for bacteriocin-like antimicrobial activity against shrimp pathogenic vibrios and molecular identification of marine bacteria from otter clam Lutraria philippinarumThai Journal of Veterinary Medicine, 44(3): 345-353.

14. Van Duy Nguyen, Thu Thuy Pham, Ngoc Minh Quynh Pham (2014): Two novel strains of bacteriocin-producing Lactobacillus plantarum and their application as biopreservative in chill-stored fresh cobia meat. Journal of Pure and Applied Microbiology, 8(2): 1547-1557.

15.  Dang, B.T., Levsen, A., Schander, C., Bristow, G. A Three new species of Pseudorhabdosynochus (Monogenea: Diplectanidae) from Vietnamese grouper (Epinephelus sp.(Perciformes: Serranidae) (2013) International Journal of Aquatic Science. 4(2)

16.  Dang, B.T., Levsen, A., Schander, C., Bristow, G. A. Some Haliotrema (Monogenea: Dactylogyridae) from cultured grouper (Epinephelus spp.) with emphasis on the phylogenetic position of Haliotrema cromileptis (2010) Journal of Parasitology 96: 30–39.

17. Hich Tran Vi, Quyen Vu Dang Ha, Dung Nguyen Huu and Heidrun Inger Wergeland (2013) Experimental Streptococcus iniae infection in barramundi (Lates calcarifer) cultured in Vietnam. International Journal of Aquatic Science, Vol. 4, No. 1. ISSN: 2008-8019.

  • Ngày cập nhật: 14/12/2021
  • Ngày đăng: 19/08/2020
In nội dung

2020-2021

  • Trần Vĩ Hích, Nguyễn Công Minh, Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Thị Đan Phượng, Trang Sĩ Trung, (2020). Tác động của việc bổ sung chitin vào thức ăn lên khả năng kháng lại vibrio parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeid vannamei). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thuỷ sản, 4, 45-50
  • Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Quế Chi, Trần Quang Sáng, Đặng Thúy Bình, 2021. Ghi nhận mới sinh vật cộng sinh ngoài trên hải sâm vú Holothuria nobilis (Selenka, 1867) và hải sâm lựu Thelenota annanas(Jaeger, 1833) bị bệnh lở loét. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2/2021: 188-194
  • Văn Hồng CầmKhúc Thị An, Nguyễn Thảo Hiền, Trần Thị Phương Anh (2020) Ảnh hưởng của dịch chiết rong Ulva reticula lên sự phát triển của rau muống (Ipomoea aquatic). Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản (ĐHNT) Số 4/2020. Trang 10-18.

2018-2020

  • Nguyễn Anh Hiếu, Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, Đặng Thúy Bình, Dương Văn Sang, Trương Thị Oanh, Phạm Thị Hạnh. 2019. Nghiên cứu định loại tôm hùm ở Việt Nam bằng mã vạch DNA. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 12/2019: 85-92
  • Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, Đặng Thúy Bình, Trần Quang Sáng, 2020. Ứng dụng chỉ thị microsatelite phân biệt quần đàn tôm hìm xanh (Parulrnus homarus) ở Việt nam và Sri Lanka. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 5/2020: 5101-109
  • Ngyễn Thị Tường Vi, Đặng Thúy Bình, Trương Thị Oanh, 2019. Đa dạng di truyền quần thể cá mú chấm cam E. oioides (Hamilton, 1822) tại Quảng Nam dựa trên kết quả phân tích chuỗi DNA của vùng gien Cytochrome Oxidase I DNA ty thể. Tạp chí Khoa học, Đại học Đà Nẵng. 17/11: 44-47
  • Đặng Thúy Bình, Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm, Trần Văn Tuấn. 2020Ghi nhận mới và mối quan hệ tiến hóa của Epiphyte (Melanothamnus thailandicus) trên rong sụn (Kappaphycus alvarezii) tại Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 2/2020: 2-9
  • Ngày cập nhật: 14/12/2021
  • Ngày đăng: 13/12/2021
In nội dung

2010-2017

  • Nguyễn Thị Quế Chi, Dang Thuy Binh, Nguyễn Thị Thanh Thùy 2017. Thành phần vi khuẩn Vibrio phân lạp trên ấu trùng cua hoàng đế Ranina ranina bị bệnh phát sáng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 5/2017: 98-107
  • Nguyễn Thị Thanh Hải và CTV. 2016. Điều kiện ủ thích hợp và khả năng thủy phân tinh bột và protein trong bã sắn của chủng Bacillus  subtilis C7”; Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Số 2-2016, trang 101-106, 2016.
  • Dang Thuy Binh, Le Phan Khanh Hung, Truong Thi Oanh, Luong Thi Tuong Vi 2015. Preliminary taxonomic review of wrasses species  (Labridae) from Vietnam with an integration of morphological and molecular data. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt.  Trường Đại học Nha Trang. Trang 23-28
  • Truong Thi Oanh, Doan Vu Thinh, Dang Thuy Binh 2015. Distribution and phylogenetic relationships of snappers (Lutjanidae) based on mitochondrial DNA  sequences. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt. Trường Đại học Nha Trang. Trang 160-166.
  • Dang Thuy Binh, Tran Quang Sang, Dang Nguyen Anh Tuan 2015. Digenean diversity of reef fishes in Khanh Hoa Province, Vietnam. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt. Trường Đại học Nha Trang. Trang 29-35
  • Dang Nguyen Anh Tuan, Tran Quang Sang, Dang Thuy Binh 2015. Parasites of goatfishes (Parupeneus spp.) in Khanh Hoa province, Vietnam, preliminary results. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt. Trường Đại học Nha Trang. Trang 10-15.
  • Le Huu Hoang, Dang Thuy Binh, Nguyen Thi Anh Thu, Luong Cong Binh 2015. Population genetics of white-nest swiftlet Aerodramus fuciphagus in Vietnam. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt. Trường Đại học Nha Trang. Trang 63-68.
  • Thai Thi Lan Phuong, Dang Thuy Binh 2015. Goby species diversity in Vietnam based on morphological and genetic characteristics. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt. Trường Đại học Nha Trang. Trang 149-154.
  • Nguyễn Thị Anh Thư, Đặng Thúy Bình 2015, Xác định chủng loại alpha-conotoxin của 3 loài ốc cối ở Nha Trang dựa vào đa hình trình tự của các peptit trong tuyến độc của chúng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 17/2015, ISSN 1859 – 4581. Trang 100-104.
  • Nguyễn Thị Hà Trang, Đặng Thúy Bình, Nguyễn Đắc Kiên 2015. Đặc điểm sinh học sinh sản ốc cối (Conus textile) ở vùng biển Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 9. 2015. 99-104
  • Đặng Thúy Bình, Trần Quang Sáng, Nguyễn Anh Tuấn 2014. Thành phần ký sinh trùng trên một số loài cá khoang cổ ở tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Công nghệ Sinh học số dặc biệt  13(4A): 1223-1229
  • Đặng Thúy BìnhVũ Đặng Hạ Quyên 2014. Đặc điểm sinh học sinh sản ốc cối (Conus striatus) ở vùng biển Khánh Hòa Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số 1/2014: 08-13
  • Lê Hữu Hoàng, Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thị Anh Thư 2014. Nghiên cứu đặc điểm di truyền phân loài chim yến (Aerodamus fucifagus) tại Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 2/2014: 77-82
  • Vũ Đặng Hạ QuyênĐặng Thúy Bình, Trương Thị Oanh, Thái Thị Lan Phương 2014. DNA barcoding một số loài cá nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề thủy sản (2014) (1): 123-131
  • Nguyễn Thi Anh Thư, Đặng Thúy Bình, Phan Dũng 2014, Nghiên cứu cấu tạo tuyến nọc độc và mô hình hóa cấu trúc không gian 3D bậc 3 của protein độc tố loài ốc cối Conus tesulatus. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề thủy sản (2014)(1): 245-251
  • Đặng Thúy BìnhVũ Đặng Hạ Quyên, Lê Thị Thu Hà, Trần Quang Sáng, Nguyễn Đắc Kiên 2014. Xác định ấu trùng sán lá song chủ (Metacercariae) ký sinh trên một số loài cá dựa vào đặc điểm hình thái và di truyền. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề thủy sản (2014)(2): 15-23
  • Vũ Đặng Hạ QuyênĐặng Thúy Bình, ĐàoThị Hàn Ly, Phạm Thị Diệu Anh 2014. Nghiên cứu thành phần ký sinh trùng trên cá tra (Pangasianodon hypophthanus Sauvage 1878) bằng phương pháp hình thái và di truyền. Tạp chí Sinh học 2014, 36 (1 se):138-144.
  • Nguyễn Thị Anh Thư, Đặng Thúy Bình, Châu Mỹ Linh 2014. Nghiên cứu di truyền quần thể của trai tai tượng (Tridacna spp.) ở vùng biển Trung và Nam bộ, Việt Nam. Tạp chí Sinh học 2014, 36 (1 se): 189-19
  • Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thị Bảo Châu, Trần Kim Lý 2014. Nghiên cứu di truyền quần thể cá trích loài Sardinella gibbosa Bleeker, 1849 tại vùng biển Việt Nam. Tạp chí Sinh học 2014, 36 (1 se)): 180-188
  • Đặng Thúy Bình, Nguyễn Viết Dũng, Nguyễn Thị Anh Thư, Văn Hồng Cầm (2013) Điều tra tình hình nhiễm virus Laem Singh bằng kỹ thuật RT-PCR trên tôm sú nuôi (Penaeus monodon) ở Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy sản- Trường Đại học Nha Trang. Số 3. Trang 7-10
  • Đặng Thúy Bình, Ngô Đăng Nghĩa, Nguyễn Lương Hiểu hòa 2013.  Cấu tạo tuyến nọc độc và mối quan hệ với đặc điểm dinh dưỡng của 3 loài ốc cối Conus striatus, C. textile và C. vexillum ở vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 1/2013: 75-80
  • Hoàng Kim Quỳnh, Đặng Thúy Bình, Lê Phương Chung 2013. Nghiên cứu đa dạng di truyền cá ngựa đen (Hippocampus kuda Bleeker, 1852) tai ha itỉnh Khánh Hòa và Phú Yên. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, 2/2013: 42-47
  • Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thị Anh Thư, Văn Hồng Cầm 2013. Điều tra tình hình nhiễm viris Laem Singh bằng kỹ thuật RT-PCR trên tôm sú nuôi (Penaeus monodon) ở Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy sản - Trường Đại học Nha Trang. Số 3/2013: 7-10
  • Văn Hồng Cầm, Phạm Thu Thảo, Đặng Thúy Bình 2013. Phân lập và.đỊnh danh vi khuẩn phát sáng gây bệnh trên cá ngựa đen Hippocampus kuda. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 23/2013: 64-69
  • Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thị Anh Thư, Lê Thị Mai Anh 2012. Quan hệ phát sinh loài của trai tai tượng (Tridacna spp.) ở vùng biển Nam và Trung bô, Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 19/2012: 75-80
  • Đặng Thúy Bình, Khúc Thị An, Nguyễn Thị Thúy Hà 2012. Định danh các loài ốc cối (Conus spp.) ở vùng biển Nam Trung Bộ, Việt nam dựa trên đặc điểm hình thái và di truyền. Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản.  Số 2/2012. 37-41
  • Đặng Thúy Bình, Ngô Đăng Nghĩa, Đào Thị Ngà 2012.  Phương thức dinh dưỡng của ốc cối (Conus spp.) và mối quan hệ tiến hóa. Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản. Số 3/2012: 9-13
  • 28.  Đặng Thúy Bình, Ngô Đăng Nghĩa, Vũ Đặng Hạ Quyên 2011. Nghiên cứu biến động di truyền quần thể cá ngựa ba chấm (Hippocampus trimaculatus) tại khu vực Nam trung bộ Việt Nam. Tạp chí Công nghệ sinh học. Tập 9, số chuyên san 44-2011
  • Đặng Thúy Bình, Bristow G. A, Vũ Đặng Hạ Quyên 2011.  Phylogenetic relationships of monogenea (Monogenea: Platyhelminthes) found on grouper (Epinephelus spp. and Plectropomus leopardus) at Khánh Hòa Provinece, Vietnam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 5/2012: 73-80
  • Đặng Thúy Bình, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Như Thường, Trương thị Thu Thủy 2011. The population genetics of Conus textile Linnaeus, 1758 from the Southern central coast of Vietnam. Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản. Số 4/2011: 39-44
  • Phạm Thu Thủy, Đặng Thúy Bình, Trương Thị Thu Thủy, Ngô Đăng Nghĩa 2011. Xây dựng cây phát sinh chủng loại phân tử của ốc cối Conus spp. ở vùng biển Nam Trung Bộ Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản. Số 3/2011: 99-109
  • Đặng Thúy Bình, Bùi Vân Khánh, Nguyễn Thị Thu Nga 2011. Đặc điểm phân bố của ốc cối (Conus spp) tại vịnh Vân Phong Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản. Số 3/2011: 82-92
  • Đặng Thúy Bình, Ngô Đăng Nghĩa 2011. Nghiên cứu đa dạng di truyền tôm sú (Penaeus monodon) tại khu vực Trung và Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản. Số 1/2011: 58-68
  • Đặng Thúy Bình, Bristow G. A, Vũ Đặng Hạ Quyên 2011.  Phylogenetic relationships of monogenea (Monogenea: Platyhelminthes) found on grouper (Epinephelus spp. and Plectropomus leopardus) at Khánh Hòa Provinece, Vietnam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 5/2012: 73-80
  • Nguyễn Văn Hùng, Đặng Thúy Bình 2010. Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể cá song da báo (Plectropomus leoparrdus) ở vùng biển Việt Nam sử dụng chỉ thị phân tử Cytochrom b của DNA ti thể (Cyt b mrDNA). Tạp chí Khoa học -Công nghệ Thủy sản, số 3 2010: 100-108
  • Hoàng Kim Quỳnh, Đặng Thúy Bình 2010. Phân loại một số loài sán lá đơn chủ (Monogenea) thuộc giống Pseudohapdorsynochus ký sinh trên cá mú (Epinephelus spp.). Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 14b: 246-256
  • Ngô Đăng Nghĩa, Đặng Thúy Bình 2009. Nghiên cứu sự biến động di truyền của quần thể cá ngựa gai (Hippocampus spinosissimus) tại vùng biển Phú Quốc. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số đặc biệt 2009:  105-112
  • Đặng Thuý Bình,  Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị Thu Nga 2006. Nghiên cứu sự tích luỹ kim loại nặng trong ốc hương và một số đối tượng thuỷ sản (vẹm, hải sâm, rong sụn) tại đảo Điệp sơn, vịnh Vân phong, Khánh Hoà. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 3-4/ 2006: 44-52
  • Đặng Thúy Bình 2004. Phân tách 2 loài giun dẹp cận giống Himasthla continua and Himasthla interupta dựa trên đặc điểm hình thái và sinh học phân tử. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Nha Trang, Số đặc biệt
  • Lê Nhã Uyên. Sàng lọc, thu nhận enzyme từ gan tuỵ tạng ốc bàn tay thu được từ vùng biển duyên hải miền Trung (Tạp chí Công nghệ sinh học)
  • Lê Nhã Uyên. 2017. Sự phân bố enzyme thuỷ phân Fucoidan trong động vật không xương biển Việt Nam. Tap chí Sinh học- Trường Đại học Khánh Hoà quý 2 năm 2017
  • Trang Sĩ Trung, Nguyễn Công Minh, Mã Huy, 2009. Thu hồi protein từ nước thải máu cá trong quá trình chế biến cá Tra phi lê. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số đặc biệt, 121-126.
  • Trang Sĩ Trung, Phạm Thị Đan Phượng, Nguyễn Công Minh, Ngô Văn Lĩnh, 2009. Kết hợp ủ xi lô bằng acid formic để nâng cao hiệu quả qui trình sản xuất chitin từ phế liệu tôm. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 4, 31-38.
  • Nguyễn Công Minh, Phạm Thị Đan Phượng, Hoàng Ngọc Cương, Trang Sĩ Trung, 2011. Tinh sạch chitin thô từ phế liệu tôm để nâng cao chất lượng chitin – chitosan. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, 3, 76-81.
  • Nguyễn Công Minh, Phạm Thị Đan Phượng, Trang Sĩ Trung, 2012. Bước đầu nghiên cứu bổ sung carotenoprotein thu nhận từ quá trình sản xuất chitin để tăng hàm lượng protein của bột cá. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, 3, 20 – 24.
  • Nguyen Cong Minh, Pham Thi Dan Phuong, Nguyen Van Hoa, Trang Si Trung, 2016. A facile and efficient pressing method for improvement of chitin production. Journal of Fisheries science and Technology, 3, 58-62
  • Pham Thi Dan Phuong, Nguyen Cong Minh, Nguyen Thi Nhu Thuong, Nguyen Van Hoa, Anil Kumar Anal, Trang Si Trung, 2016. Extraction of carotenoprotein from shrimp head using both inorganic and organic acids. Journal of Fisheries science and Technology, 3, 78-83.
  • Nguyễn Thị Chính, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Văn Duy. Tuyển chọn một số chủng vi khuẩn chịu muối mật, chịu axit và đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh chết sớm ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), Tạp chí KHCN thủy sản, số 4/2016, 34-41.
  • Nguyen Van Duy, Pham Thu Thuy 2012. Phylogenetic diversity of 16S rRNA genes in beneficial and pathogenic bacteria isolated from marine animals in Vietnam. Tạp chí Công nghệ Sinh học, tập 10(4A): 803-815.
  • Pham Thu Thuy, Nguyen Van Duy (2012): Bacteriocin production by Proteus sp. Isolated from the intestine of cobia. Tạp chí Công nghệ Sinh học, tập 10(4A): 793-801.
  • Nguyen Van Duy, Pham Thu Thuy (2011) Detection of pathogenic Vibrio parahaemolyticus through toxin gene-based PCR and sequence analysis in seafood in Nha Trang, Vietnam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 49(1A): 106-116.
  • Pham Thu Thuy, Nguyen Van Duy, Vo Thi Ha (2012) Ứng dụng kỹ thuật Realtime PCR nhằm phát hiện Salmonella enterica trong mẫu nước và thực phẩm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy sản số 4: 68-73.
  • Nguyen Van Duy, Pham Thu Thuy (2011) Detection of pathogenic Vibrio parahaemolyticus through toxin gene-based PCR and sequence analysis in seafood in Nha Trang, Vietnam. Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản. 49(1A): 106-116
  • Nguyen Thi Hai Thanh, Ngo Dang Nghia (2014). Phân lập chủng Dunaliella salina NT6 trên địa bàn tỉnh Khanh Hoa và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất β-carotene. Tạp chí khoa học thuỷ sản, Đại học Cần Thơ, Số 1, trang 218- 228.
  • Nguyen Van Duy, Nguyen Thi Hai Thanh (2012). Some characteristics of bacteriocin from two strains of lactic acid bacteria reveal their potential applications for seafood preservation in Vietnam. Journal of Fisheries Science and Technology, No1 pp: 88-93
  • Nguyễn Thị Hải Thanh, Huỳnh Thị Thuý Kiều (2013). “Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết nấm Linh chi Ganoderma lucidum Karst trồng trên rong giấy”. Tạp chí khoa học và Công nghệ thuỷ sản, số 2, trang 48-52.
  • Nguyễn Thị Hải Thanh, Nguyễn Văn Mùi (2010). Ảnh hưởng của dịch chiết phân đoạn lá thìa canh Gynema sylvestre lên hoạt tính glucose-6-phosphatase của chuột gây đái tháo đường. Tạp chí Công nghệ sinh học, Tập 8, trang 1127-1132, (ISSN 1811-4989).
  • Phạm Thị Mai “Thu nhận protease từ canh cấy chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa CB07 – xác định một số tính chất của enzyme thu được” – tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản 4-2009

 

 

  • Ngày cập nhật: 14/12/2021
  • Ngày đăng: 19/08/2020
In nội dung

I. Các hướng nghiên cứu chính:

-   Đa dạng sinh học các động vật biển, vi nấm biển
-   Di truyền sinh thái, Tiến hóa, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu
-   Khai thác các chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển như các enzyme ngoại bào từ vi nấm biển, beta caroten từ vi tảo biển
-   Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong chẩn đoán bệnh thủy sản
-   Thu nhận lipit từ vi tảo ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học
-   Ứng dụng vi sinh vật trong chế biến thực phẩm và kiểm soát an toàn thực phẩm: sản xuất rượu vang, đồ uống lên men
-    Khai thác phế liệu thủy sản để sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng như chitosan, carotenoprotein, …
-    Vi nấm biển và các hoạt chất sinh học

II. Các đề tài, dự án đã và đang thực hiện:

    Đề tài, dự án hợp tác quốc tế:

- Dự án CRRP2019-05MY-Benkendorff: “Understanding the interaction of ocean acidification and marine tourism for sustainable management of coral reefs” do Asian Pacific network tài trợ (2019-2021), TS. Đặng Thuý Bình Dự án NORHED: Incorporating Climate Change into Ecosystem Approaches to Fisheries and Aquaculture Management in Sri Lanka and Vietnam. Viện CNSH&MT chủ trì 1 hợp phần. TS. Đặng Thúy Bình là NCS sau tiến sĩ, Ths. Nguyễn Thị Hải Thanh là NCS.

- Dự án PEER 6-435 "Riverscape Genetics to Inform Natural History of Exploited Fishes in the Lower Mekong River Basin”.  NFS and USAID tài trợ . 2017-2020, TS. Đặng Thúy Bình là chủ nhiệm đề tài
- Dư án APN "Understanding the interaction of ocean acidification and marine tourism for sustainable management of coral reefs" APN tài trợ. TS. Đặng Thúy BÌnh đồng chủ nhiệm dự án.
Dự án Peer 3-100 Building a Mekong River Genetic Biodiversity Research Network do NFS và USAID tài trợ, 2014-2017, TS. Đặng Thúy Bình là đồng chủ nhiệm đề tài
-   Dự án Erasmus +: Mobility between Vietnam and Czech Republic do EU tài trợ, 2015-2017, TS. Đặng Thúy Bình là chủ trì một hợp phần-  - Dự án PEER 2-7 Conservation Genetics for Improved Biodiversity and Resource Management in a Changing Mekong Delta do NFS và USAID tài trợ, 2013-2017, TS. Đặng Thúy Bình là chủ nhiệm đề tà
-   Dự án EU Parasite Risk Assessment with Integrated Tools in EU fish production value chains (Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng bằng các phương pháp kết hợp trong các sản phẩm cá nhập vào EU) do EU tài trợ, 2013-2016, TS. Đặng Thúy Bình là chủ trì một hợp phần

   
Đề tài, dự án trong nước:

 - Đánh giá khả năng sử dụng các chủng vi khuẩn phân lập từ bùn ao nuôi tôm để cắt mạch chitosan”, mã số TR2021-13-11 năm 2020-2021,  TS. Nguyễn Công Minh

-  “Thiết kế mô hình axit hóa đại dương và nghiên cứu ảnh hưởng của axit hóa đại dương lên cá khoang cổ A. ocellaris phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học”, mã số TR2020-13-13, năm 2020-2021, TS. Nguyễn Thị Hải Thanh 

-  “Nghiên cứu vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột đối với khả năng thích nghi của copepoda nhiệt đới với với sự thay đổi nhiệt độ” mã số TR2020-13-14, năm 2020-2021, thời gian thực hiện 18 tháng: TS. Vũ Đặng Hạ Quyên 

-  “Nghiên cứu sử dụng tế bào nấm men bao gói tinh dầu Màng tang (Litsea cubeba định hướng ứng dụng trong nuôi trồng thuỷ sản”, mã số TR2019-23-05, năm 2019-2020, ThS. Lê Nhã Uyên

-  Nghiên cứu đa dạng sinh học nấm phù du ở vùng ven biển Khánh Hòa dựa trên cách tiếp cận phụ thuộc và độc lập nuôi cấy, mã số 106-NN.02-2016.70, 2017-2020, do quỹ Nafosted tài trợ, chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thu Thủy
-   Xây dựng quy trình thu nhận chế phẩm từ rong lục võng Ulva reticulata bổ sung vào phân bón hữu cơ nâng cao năng suất rau xanh, mã số. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2017, chủ nhiệm đề tài: ThS. Văn Hồng Cầm
-    Phân lập, tuyển chọn  chủng giống nấm men ứng dụng sản xuất đồ uống nước xoài lên men, mã số  TR2015-13-04. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2015-2016, chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải
Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Nannochloropsis occulata trong môi trường lỏng nhằm thu lipid định hướng sản xuất nhiên liệu sinh học, mã số TR2013-13-06:. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2013-2014, chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Thị Mai.
-  Phương pháp đánh giá mức độ  nhiễm Listeria monocytogenes trên rau ăn sống tại Nha Trang và đề xuất biện pháp kiểm soát mã số . Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2012-2013, chủ nhiệm đề tài:  ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải
-  Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu khả năng sản xuất β-caroten một số chủng vi tảo biển, mã số TR2012-13-18. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2012-2013, chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Hải Thanh
-   Nghiên cứu một số chủng vi khuẩn mới dùng để sản xuất probiotics phòng trừ dịch bệnh trong sản xuất tôm hùm ở Việt Nam, mã số B2011-13-02. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011-2013, chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thu Thủy
-   Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.) và trai tai tượng (Tridacna spp.) ven biển Trung và Nam Bộ, Việt Nam thuộc Chương trình bảo tồn gen – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011-2012,  TS. Đặng Thúy Bình
-   Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.), trai tai tượng (Tridacna spp.) và cá ngựa (Hippocampus spp.) ven biển Nam Trung Bộ và Nam bộ Chương trình bảo tồn gen – Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, 2012, chủ nhiệm đề tài:  TS. Đặng Thúy Bình
-   Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.) và cá ngựa thân trắng (Hippocampus kelloggi) ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam (Khánh Hòa và Phú Yên) Chương trình bảo tồn gen – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010-2011, chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Thúy Bình
-    Nghiên cứu nấm Linh chi Ganoderma lucidum trồng trên rong giấy và bước đầu thử tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắt trắng gây đái tháo đường, mã số TR2010-13-11. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2010-2011, chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Hải Thanh
-  Ứng dụng kỹ thuật Real-time PCR để phát hiện Salmonella enterica trong mẫu nước và thực phẩm, mã số TR2010-13-01. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2010,  chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thu Thủy
-   Nghiên cứu sự tích luỹ kim loại nặng trong ốc hương và một số đối tượng thuỷ sản (vẹm, hải sâm, rong sụn) tại đảo Điệp sơn, vịnh Vân Phong, Khánh Hoà. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, mã số, 2005-2006, chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Thúy Bình

 Các đề tài, Các dự án khác tham gia thực hiện:

-   Nghiên cứu bệnh do vi bào tử trùng gây ra trên tôm nuôi nước lợ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, mã số, 2016-2017, cộng tác viên: ThS. Lê Nhã Uyên, TS. Phạm Thu Thủy
-   Nghiên cứu rong tảo phụ sinh (Epiphyte algae) trên rong sụn (Kappaphycus  alvarezii) nuôi trồng tại Khánh Hòa và Ninh Thuận, mã số: B2016-TSN-01, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2016-2017, cộng tác viên: ThS. Văn Hồng Cầm
-   Khai thác và phát triển nguồn gen chim yến đảo (Aerodramus fuciphagus germani Oustalet, 1878) phục vụ phát triển bền vững nghề chim yến của Việt Nam”, đề tài Cấp nhà nước, 2014-2017, cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình
-   Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu tôm để ứng dụng trong nông nghiệp, mã số, 2014-2017, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Công Minh
-   Hợp tác nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống giám sát sử dụng mạng cảm biến không dây trong kiểm soát chất lượng và tiết kiệm năng lượng cho chuỗi hậu cần thủy sản lạnh, Đề tài Nghị định thư, mã số, 2014-2016, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hả
-    Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.), trai tai tượng (Tridacna spp.) và cá ngựa (Hippocampus spp.) ven biển Nam Trung Bộ và Nam bộ Việt Nam, mã số: B2013-13-10GEN, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013-2014, cộng tác viên: ThS. Văn Hồng Cầm.
-    Đánh giá hiện trạng môi trường nước Đầm Ô Loan huyện Tuy An, Phú Yên và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững” mã số, 2013-2015, tỉnh Phú Yên,  cộng tác viên: ThS. Lê Nhã Uyên
-    Khai thác và phát triển nguồn gen cua hoàng đế (Ranina ranina)”, đề tài Cấp nhà nước, 2012-2016, cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình
-    Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng vào việc nâng cao giá trị sử dụng của bã sắn”,  Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012-2015, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải
-   “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi khuẩn biển sinh bacteriocin dùng làm thuốc đa năng trong nuôi trồng hải sản”, mã số 106.03-2011.34,  2012-2014, Quỹ Nafosted tài trợ, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Thị Hải Thanh, TS. Phạm Thu Thủy
-   Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.), trai tai tượng (Tridacna spp.) và cá ngựa (Hippocampus spp.) ven biển Nam Trung Bộ và Nam bộ Việt Nam, mã số: B2012-13-10GEN, 2012-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cộng tác viên: ThS. Văn Hồng Cầm
-   Nghiên cứu di truyền và an toàn sinh học chim yến thuộc đề tài cấp nhà nước :“Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam, 2012-2013, đề tài cấp nhà nước,  cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình
-  Nghiên cứu công nghệ sản xuất vi nang sinh học sử dụng nấm men trong tạo chất thơm, chất màu dạng bột, đề tài cấp Bộ, mã số B2012-13-14/SP, cộng tác viên: ThS. Lê Nhã Uyên
-  Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất chitin chất lượng cao, giảm ô nhiễm môi trường, đáp ứng nhu cầu của thị trường Nhật để sản xuất glucosamine”, Bộ, mã số 2010-2012, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Công Minh
-   Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá trong quá trình chế biến cá Tra phi lê, mã số B2008-13-32, 2008-2010, Bộ,  cộng tác viên: ThS. Nguyễn Công Minh
-   Chương trình quĩ gen nước lợ mặn 2008-2009 thuộc Chương trình bảo tồn gen,  cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình
-  Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài thủy hải sản Việt Nam”, 2004-2010, Chương trình bảo tồn gen – Bộ Giáo dục và Đào tạo,  cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình.

 Hợp đồng tư vấn và chuyển giao công nghệ: 

-   Hợp đồng với tư vấn và chuyển giao công nghệ với công ty Vinafood về “Sản xuất dịch thủy phân từ nội tạng mực để ứng dụng làm chất dnh dưỡng trong nuôi trồng thủy sản”, số 003A/2016/HĐTV/VNF-ĐHNT/M
  • Ngày cập nhật: 14/12/2021
  • Ngày đăng: 19/08/2020
In nội dung