I. Các hướng nghiên cứu chính:
- Đa dạng sinh học các động vật biển, vi nấm biển
- Di truyền sinh thái, Tiến hóa, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu
- Khai thác các chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển như các enzyme ngoại bào từ vi nấm biển, beta caroten từ vi tảo biển
- Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong chẩn đoán bệnh thủy sản
- Thu nhận lipit từ vi tảo ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học
- Ứng dụng vi sinh vật trong chế biến thực phẩm và kiểm soát an toàn thực phẩm: sản xuất rượu vang, đồ uống lên men
- Khai thác phế liệu thủy sản để sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng như chitosan, carotenoprotein, …
- Vi nấm biển và các hoạt chất sinh học
II. Các đề tài, dự án đã và đang thực hiện:
Đề tài, dự án hợp tác quốc tế:
- Dự án CRRP2019-05MY-Benkendorff: “Understanding the interaction of ocean acidification and marine tourism for sustainable management of coral reefs” do Asian Pacific network tài trợ (2019-2021), TS. Đặng Thuý Bình- Dự án NORHED: Incorporating Climate Change into Ecosystem Approaches to Fisheries and Aquaculture Management in Sri Lanka and Vietnam. Viện CNSH&MT chủ trì 1 hợp phần. TS. Đặng Thúy Bình là NCS sau tiến sĩ, Ths. Nguyễn Thị Hải Thanh là NCS.
- Dự án PEER 6-435 "Riverscape Genetics to Inform Natural History of Exploited Fishes in the Lower Mekong River Basin”. NFS and USAID tài trợ . 2017-2020, TS. Đặng Thúy Bình là chủ nhiệm đề tài
- Dư án APN "Understanding the interaction of ocean acidification and marine tourism for sustainable management of coral reefs" APN tài trợ. TS. Đặng Thúy BÌnh đồng chủ nhiệm dự án.
Dự án Peer 3-100 ‟Building a Mekong River Genetic Biodiversity Research Network” do NFS và USAID tài trợ, 2014-2017, TS. Đặng Thúy Bình là đồng chủ nhiệm đề tài
- Dự án ‟Erasmus +: Mobility between Vietnam and Czech Republic do EU tài trợ, 2015-2017”, TS. Đặng Thúy Bình là chủ trì một hợp phần- - Dự án PEER 2-7 ‟Conservation Genetics for Improved Biodiversity and Resource Management in a Changing Mekong Delta” do NFS và USAID tài trợ, 2013-2017, TS. Đặng Thúy Bình là chủ nhiệm đề tà
- Dự án EU ‟Parasite Risk Assessment with Integrated Tools in EU fish production value chains” (Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng bằng các phương pháp kết hợp trong các sản phẩm cá nhập vào EU) do EU tài trợ, 2013-2016, TS. Đặng Thúy Bình là chủ trì một hợp phần
Đề tài, dự án trong nước:
- Đánh giá khả năng sử dụng các chủng vi khuẩn phân lập từ bùn ao nuôi tôm để cắt mạch chitosan”, mã số TR2021-13-11 năm 2020-2021, TS. Nguyễn Công Minh
- “Thiết kế mô hình axit hóa đại dương và nghiên cứu ảnh hưởng của axit hóa đại dương lên cá khoang cổ A. ocellaris phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học”, mã số TR2020-13-13, năm 2020-2021, TS. Nguyễn Thị Hải Thanh
- “Nghiên cứu vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột đối với khả năng thích nghi của copepoda nhiệt đới với với sự thay đổi nhiệt độ” mã số TR2020-13-14, năm 2020-2021, thời gian thực hiện 18 tháng: TS. Vũ Đặng Hạ Quyên
- “Nghiên cứu sử dụng tế bào nấm men bao gói tinh dầu Màng tang (Litsea cubeba định hướng ứng dụng trong nuôi trồng thuỷ sản”, mã số TR2019-23-05, năm 2019-2020, ThS. Lê Nhã Uyên
- ‟Nghiên cứu đa dạng sinh học nấm phù du ở vùng ven biển Khánh Hòa dựa trên cách tiếp cận phụ thuộc và độc lập nuôi cấy”, mã số 106-NN.02-2016.70, 2017-2020, do quỹ Nafosted tài trợ, chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thu Thủy
- ‟Xây dựng quy trình thu nhận chế phẩm từ rong lục võng Ulva reticulata bổ sung vào phân bón hữu cơ nâng cao năng suất rau xanh”, mã số. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2017, chủ nhiệm đề tài: ThS. Văn Hồng Cầm
- ‟Phân lập, tuyển chọn chủng giống nấm men ứng dụng sản xuất đồ uống nước xoài lên men”, mã số TR2015-13-04. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2015-2016, chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải
- ‟Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Nannochloropsis occulata trong môi trường lỏng nhằm thu lipid định hướng sản xuất nhiên liệu sinh học”, mã số TR2013-13-06:. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2013-2014, chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Thị Mai.
- ‟Phương pháp đánh giá mức độ nhiễm Listeria monocytogenes trên rau ăn sống tại Nha Trang và đề xuất biện pháp kiểm soát” mã số . Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2012-2013, chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải
- ‟Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu khả năng sản xuất β-caroten một số chủng vi tảo biển”, mã số TR2012-13-18. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2012-2013, chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Hải Thanh
- ‟Nghiên cứu một số chủng vi khuẩn mới dùng để sản xuất probiotics phòng trừ dịch bệnh trong sản xuất tôm hùm ở Việt Nam”, mã số B2011-13-02. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011-2013, chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thu Thủy
- ‟Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.) và trai tai tượng (Tridacna spp.) ven biển Trung và Nam Bộ, Việt Nam” thuộc Chương trình bảo tồn gen – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011-2012, TS. Đặng Thúy Bình
- ‟Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.), trai tai tượng (Tridacna spp.) và cá ngựa (Hippocampus spp.) ven biển Nam Trung Bộ và Nam bộ” Chương trình bảo tồn gen – Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, 2012, chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Thúy Bình
- ‟Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.) và cá ngựa thân trắng (Hippocampus kelloggi) ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam (Khánh Hòa và Phú Yên) ”Chương trình bảo tồn gen – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010-2011, chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Thúy Bình
- ‟Nghiên cứu nấm Linh chi Ganoderma lucidum trồng trên rong giấy và bước đầu thử tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắt trắng gây đái tháo đường”, mã số TR2010-13-11. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2010-2011, chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Hải Thanh
- ‟Ứng dụng kỹ thuật Real-time PCR để phát hiện Salmonella enterica trong mẫu nước và thực phẩm”, mã số TR2010-13-01. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, 2010, chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thu Thủy
- ‟Nghiên cứu sự tích luỹ kim loại nặng trong ốc hương và một số đối tượng thuỷ sản (vẹm, hải sâm, rong sụn) tại đảo Điệp sơn, vịnh Vân Phong, Khánh Hoà”. Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học Nha Trang, mã số, 2005-2006, chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Thúy Bình
Các đề tài, Các dự án khác tham gia thực hiện:
- ‟Nghiên cứu bệnh do vi bào tử trùng gây ra trên tôm nuôi nước lợ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn”, mã số, 2016-2017, cộng tác viên: ThS. Lê Nhã Uyên, TS. Phạm Thu Thủy
- ‟Nghiên cứu rong tảo phụ sinh (Epiphyte algae) trên rong sụn (Kappaphycus alvarezii) nuôi trồng tại Khánh Hòa và Ninh Thuận”, mã số: B2016-TSN-01, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2016-2017, cộng tác viên: ThS. Văn Hồng Cầm
- ‟Khai thác và phát triển nguồn gen chim yến đảo (Aerodramus fuciphagus germani Oustalet, 1878) phục vụ phát triển bền vững nghề chim yến của Việt Nam”, đề tài Cấp nhà nước, 2014-2017, cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình
- ‟Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu tôm để ứng dụng trong nông nghiệp”, mã số, 2014-2017, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Công Minh
- ‟Hợp tác nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống giám sát sử dụng mạng cảm biến không dây trong kiểm soát chất lượng và tiết kiệm năng lượng cho chuỗi hậu cần thủy sản lạnh”, Đề tài Nghị định thư, mã số, 2014-2016, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hả
- ‟Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.), trai tai tượng (Tridacna spp.) và cá ngựa (Hippocampus spp.) ven biển Nam Trung Bộ và Nam bộ Việt Nam”, mã số: B2013-13-10GEN, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013-2014, cộng tác viên: ThS. Văn Hồng Cầm.
- ‟Đánh giá hiện trạng môi trường nước Đầm Ô Loan huyện Tuy An, Phú Yên và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững” mã số, 2013-2015, tỉnh Phú Yên, cộng tác viên: ThS. Lê Nhã Uyên
- ‟Khai thác và phát triển nguồn gen cua hoàng đế (Ranina ranina)”, đề tài Cấp nhà nước, 2012-2016, cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình
- ‟Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng vào việc nâng cao giá trị sử dụng của bã sắn”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012-2015, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải
- “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm sinh học của vi khuẩn biển sinh bacteriocin dùng làm thuốc đa năng trong nuôi trồng hải sản”, mã số 106.03-2011.34, 2012-2014, Quỹ Nafosted tài trợ, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Thị Hải Thanh, TS. Phạm Thu Thủy
- ‟Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối (Conus spp.), trai tai tượng (Tridacna spp.) và cá ngựa (Hippocampus spp.) ven biển Nam Trung Bộ và Nam bộ Việt Nam”, mã số: B2012-13-10GEN, 2012-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cộng tác viên: ThS. Văn Hồng Cầm
- Nghiên cứu di truyền và an toàn sinh học chim yến thuộc đề tài cấp nhà nước :“Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam, 2012-2013, đề tài cấp nhà nước, cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình
- ‟Nghiên cứu công nghệ sản xuất vi nang sinh học sử dụng nấm men trong tạo chất thơm, chất màu dạng bột”, đề tài cấp Bộ, mã số B2012-13-14/SP, cộng tác viên: ThS. Lê Nhã Uyên
- ‟Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất chitin chất lượng cao, giảm ô nhiễm môi trường, đáp ứng nhu cầu của thị trường Nhật để sản xuất glucosamine”, Bộ, mã số 2010-2012, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Công Minh
- ‟Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá trong quá trình chế biến cá Tra phi lê”, mã số B2008-13-32, 2008-2010, Bộ, cộng tác viên: ThS. Nguyễn Công Minh
- Chương trình quĩ gen nước lợ mặn 2008-2009 thuộc Chương trình bảo tồn gen, cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình
- ‟Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài thủy hải sản Việt Nam”, 2004-2010, Chương trình bảo tồn gen – Bộ Giáo dục và Đào tạo, cộng tác viên: TS. Đặng Thúy Bình.
Hợp đồng tư vấn và chuyển giao công nghệ:
- Hợp đồng với tư vấn và chuyển giao công nghệ với công ty Vinafood về “Sản xuất dịch thủy phân từ nội tạng mực để ứng dụng làm chất dnh dưỡng trong nuôi trồng thủy sản”, số 003A/2016/HĐTV/VNF-ĐHNT/M