Các đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA  SINH VIÊN VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
 

STT

Mã số và tên đề tài

Chủ nhiệm đề tài

 

 Năm 2010

 

1

SV2010-13-02: Ứng dụng công nghệ bức xạ để chế tạo microgel dùng cố định dinh dưỡng trong trồng rau theo phương pháp thuỷ canh

 Tạ Lê Đăng Khôi

2

SV2010-13-03: Phân lập và xác định gen độc tố của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trong hải sản tươi sống tại các chợ ở thành phố Nha Trang

 Nguyễn Thị Cẩm Ly

3

SV2010-13-08: Nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể là rong giấy và phụ liệu

 Vũ Mạnh Tùng

 

 Năm 2011

 

4

SV2011-13-03: Nghiên cứu sử dụng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum để sản xuất bao bì sinh học

 Nguyễn Thị Hoàng Nhạn

5

SV2011-13-04: Xây dựng quy trình phát hiện đồng thời các gen độc tố của vi khuẩn Vibrio gây bệnh trên tôm hùm nuôi

 Nguyễn Anh Thi

 

 Năm 2013

 

6

SV2013-13-03: Nghiên cứu khả năng sử dụng phấn hoa tự nhiên để bao gói dầu gan cá dùng trong  ngành công nghiệp dược phẩm, thực phẩm

 Tạ Doãn Thành 

7

 SV2014-13-02: Nghiên cứu ứng dụng chitosan để thu hồi sinh khối vi tảo Chlorella sp.

 Trần Thuý Trang

8

 SV2014-13-03: Phân lập giống vi tảo Nannochloropsis tại ven biển Khánh Hòa, nhằm định hướng thu lipid sản xuất nhiên liệu sinh học

 Dương Đình Luân

 

 Năm 2017

 

9

SV2017-13-06: Thu nhận chitosan độ tinh khiết cao từ vỏ ghẹ xanh (Portunus pelagicus) và thử nghiệm kháng khuẩn

 Hoàng Thị Thủy

 

 Năm 2018

 

10

SV2018-13-02: Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm Tân Tiến sử dụng hệ chất tạo keo tụ-tạo bông hóa học (CaCO3, FeCl2/Al2(SO4)3, Polymer cation).

 Lê Thị Kiều Oanh

 

11

SV2018-13-03: Nghiên cứu chế tạo mô hình xử lý khí thải và khảo sát hiệu quả xử lý (SO2, NO2) bằng phương pháp hấp thụ

 Phan Phương Uyên

 

12

SV2018-13-04: Nghiên cứu điều chế và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của nanochitosan có khối lượng phân tử và độ deacetyl khác nhau.

 NguyễnThị Hồng Vương

13

SV2018-13-08: Nghiên cứu hiệu quả của nanochitosan đến sự thích nghi và sinh trưởng của cây con lan Giả hạc (Dendrobium anosmum Lindl, 1845) ở giai đoạn sau in vitro.

 Thái Ngọc Huyền Trân

 

14

SV2018-13-24: Đánh giá hoạt tính kháng nấm của nanochitosan và dầu neem ở điều kiện in vitro trên nấm Phytophthora phân lập từ cây sầu riêng bị xì mủ, chết khô ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa.

 Lê Thị Tính

 

15

SV2018-13-25: Nghiên cứu khả năng giảm hàm lượng lipid trong bột cá chế biến từ phế liệu cá ngừ vây vàng (Thunus albacares) bằng nấm men ưa béo Yarrowia lipolytica.

 Nguyễn Thị Kiều Oanh

 

Năm 2019

 

16

SV Mã số Tr2019. Đánh giá nồng độ xả thải hạt vi nhựa của nhà máy xử lý nước thải phía Nam thành phố Nha Trang.

Tô Nguyễn Hồng Nhung

 

Năm 2020

 

17

SV2020-13-06: Điều tra tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập từ các mẫu thực phẩm thủy sản thu thập trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Nguyễn Thanh Xuyên

18

SV2020-13-07: Khảo sát ảnh hưởng của các thành phần hữu cơ lên sự sinh trưởng của chồi và protocom like body (LBD)  cây lan phi điệp tím (Dendrobium anosmum) trong nuôi cấy invitro

Đặng lê Xuân Hiền

 

Năm 2021

 

19

SV2021-13-13: Khảo sát sự có mặt của gen pirAVP/pirBVP và đánh giá tính kháng kháng sinh của Vibrio parahaemolyticus phân lập từ tôm thẻ nuôi trong khu vực tỉnh Khánh Hòa”,

Lê Mai Nhả

20

SV2021-13-15: Nghiên cứu quá trình nhân sinh khối nấm quế linh chi (Humphreya endertii) trong nuôi cấy môi trường dịch thể,

Nguyễn Thị Thuỳ Linh

21

SV2021-13-14: Khảo sát tình hình sử dụng và ô nhiễm nước ngầm tại một số vùng ven thành phố Nha Trang

Lê Huỳnh Đức Hải

 

Năm 2022

 

22

SV2021-13-35 Ứng dụng mã vạch di truyền trong định danh một số loài thuộc chi sung (Ficus) tại Trường Đại học Nha Trang.

Nguyễn Nữ Thu Hà

23

SV2021-13-36 Nghiên cứu thu nhận lysozyme từ lòng trắng trứng gà sử dụng hệ mixen đảo Aot/isooctane.

Trương Lê Na

24

SV2021-13-37 Nghiên cứu cấu trúc và tăng trưởng xương ốc tai của cá khoang cổ đỏ Amphiprion frenatus ở giai đoạn phát triển sớm.

Huỳnh Thị Ngọc Ánh

25

SV2021-13-38 Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng Vibrio parahaemolyticus mang gen độc tố pirABvp.

Lê Xuân Phong

 

   

 

  • Last Modified On Date: 04/05/2023
  • Create On Date: 18/08/2020
Print