Nghiên cứu khoa học

CÁC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CẬP NHẬT ĐẾN THÁNG 04/2023

I. Đề tài đang triển khai

  1. Đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa “Hoàn thiện công nghệ làm sạch hàu nguyên liệu và xây dựng quy trình công nghệ sản xuất một số sản phẩm thực phẩm từ hàu thái bình dương (Crassostrea Gigas) tại Khánh Hòa” (2022-2024). CTV: Phạm Thị Minh Hải, Ngô Thị Hoài Dương
  2. Innovative and Smart Agriculture (InnSA) Plarform: A Digital Transformation and High Technology Integration for improved Coffee Value Chain and Supply Chain in Vietnam (2022-2025). Dự án được tài trợ bởi quỹ VinIF, chủ trì: PGS. TS. Nguyễn Văn Duy.
  3. Nghiên cứu tạo vắc xin bào tử cho vi khuẩn Helicobacter pylori (2021-2024). Đề tài nghị định thư cấp Nhà nước, mã số NĐT.79.GB/20, hợp tác với Trường Đại học London, Anh, chủ nhiệm: PGS. TS. Nguyễn Văn Duy, thư kí: Nguyễn Thị Kim Cúc, CTV: Phạm Thị Minh Hải, Phạm Thị Lan.
  4. Nghiên cứu xử lý kỵ khí nước thải thủy sản có hàm lượng ammonia (NH4+) cao bằng hệ vi sinh vật kỵ khí FEAMMOX (2021-2022). Đề tài KHCN cấp Bộ GDĐT, chủ nhiệm: Lê Phương Chung, CTV: Nguyễn Thị Như Thường.
  5. Khảo sát một số điều kiện sinh trưởng của cây giống sa nhân tím Amomum longiligulare T.L.Wu tại vườn ươm Đại học Nha Trang dưới sự hỗ trợ của hệ thống nông nghiệp thông minh IoT (2021-2022). Đề tài cấp trường TR2021-13-27, chủ nhiệm: Khúc Thị An.
  6. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết tỏi đen lên sinh trưởng và một số chỉ tiêu miễn dịch tự nhiên của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) (2022-2023). Đề tài cấp trường TR2022-13-06, chủ nhiệm: Nguyễn Thị Anh Thư.
  7. Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật từ hàu Thái Bình Dương Crassostrea gigas nuôi tại Ninh Hoà có tiềm năng ứng dụng làm probiotic (2022-2023). Đề tài cấp trường TR2022-13-07, chủ nhiệm: Phạm Thị Minh Hải.

II. Đề tài đã nghiệm thu

  1. Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn từ rong biển có khả năng sinh tổng hợp enzyme alginate lyase (2022-2023). Đề tài cấp trường TR2021-13-28 , chủ nhiệm: Nguyễn Thị Như Thường.
  2. Phân lập và định danh Bdellovibrio và các vi khuẩn săn mồi tương tự (BALOs) tấn công vi khuẩn phát sáng từ các nguồn tôm khác nhau trong hệ thống nuôi và tự nhiên trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (2020-2021). Đề tài cấp trường TR2020-13-17, chủ nhiệm: Nguyễn Thị Anh Thư.

  3. Nghiên cứu đặc tính hóa lý và sinh học của các phân đoạn protein thủy phân từ cơ thịt sẫm cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) (2018-2021). Đề tài Nafosted 106.99-2018.42, CTV: Nguyễn Thị Kim Cúc.

  4. Đánh giá tác động bổ trợ của chitosan trong vaccine bất hoạt phòng bệnh do Vibrio harveyi gây ra ở cá chẽm (2021-2022). Đề tài cấp trường TR2021-13-, chủ nhiệm: Nguyễn Thị Kim Cúc.

  5. Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) tại khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (2018-2021). Đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, CTV: TS. Phạm Thị Minh Thu.

  6. Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật hỗ trợ xử lý mùi và chất thải ở trại chăn nuôi gia súc (heo thịt) (2021). Đề tài NCKH cấp trường TR2019-13-06, chủ nhiệm: ThS. Lê Phương Chung.
  7. Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nấm Cordyceps militaris trên giá thể tổng hợp có bổ sung rong biển (2021). Đề tài cấp Trường TR2019-13-19, chủ nhiệm: Khúc Thị An.
  8. Đa dạng thành phần loài thực vật đồi La San, Khánh Hoà (2021). Đề tài cấp Trường TR2019-13-18, chủ nhiệm: Phạm Thị Minh Thu, CTV: ThS. Khúc Thị An.
  9. Nghiên cứu sử dụng tế bào nấm men bao gói tinh dầu Màng tang (Lisea cubeba) định hướng ứng dụng trong nuôi trồng thuỷ sản (2021). Đề tài cấp Trường TR2019-23-05, CTV: Phạm Thị Lan.
  10. Ứng dựng chitosan lên qui trình vi nhân giống lan Mokara (2019). Đề tài NCKH cấp Trường TR2018-13-09 (Chủ trì: TS. Phạm Thị Minh Thu, CTV: ThS. Khúc Thị An).
  11. Nghiên cứu rong tảo phụ sinh (Epiphyte algae) trên rong sụn (Kappaphycus alvarezii) nuôi trồng tại Khánh Hòa và Ninh Thuận (2019). Đề tài Cấp Bộ mã số B2016-TSN-01 (Chủ trì: ThS. Khúc Thị An; CTV: ThS. Nguyễn Thị Kim Cúc, TS. Phạm Thị Minh Thu).
  12. Đánh giá hiệu quả bảo hộ của vaccine bất hoạt trong việc phòng bệnh mù mắt do liên cầu khuẩn gây ra ở cá bớp (Rachycentron canadum) nuôi tại Khánh Hoà (2019). Đề tài cấp Trường mã số TR2017-13-03 (CTV: Nguyễn Thị Kim Cúc).
  13. Sàng lọc phân tử các bacteriocin có tiềm năng kháng ung thư từ khu hệ vi sinh vật người bằng cách tiếp cận tin sinh học và sinh học phân tử (2018). Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước do Quỹ Nafosted tài trợ, mã số 106-YS.04-2014.40 (Chủ trì: TS. Nguyễn Văn Duy, CTV: ThS. Nguyễn Thị Kim Cúc).
  • Last Modified On Date: 04/05/2023
  • Create On Date: 19/08/2020
Print

I. Bài báo xuất bản trên tạp chí chuyên ngành quốc tế

  1. Trong Bach Nguyen, Laurine Mule Mueni, Tran Nu Thanh Viet Bui, Huynh Nguyen Duy Bao, Nguyen Thi Kim Cuc, Taco Nicolai (2022). Characterization of tuna dark muscle protein isolate. J Food Process Preserv 2022;00:e16753.
  2. Van Duy Nguyen, Thu Thuy Pham (2022). Penicillium vietnamense sp. nov., the First Novel Marine Fungi Species Described from Vietnam with a Unique Conidiophore Structure and Molecular Phylogeny of Penicillium Section Charlesia, Mycobiology, 50:3, 155-165. DOI: 10.1080/12298093.2022.206875.
  3. Thu Thuy Pham, Khuong V. Dinh & Van Duy Nguyen (2021). Biodiversity and Enzyme Activity of Marine Fungi with 28 New Records from the Tropical Coastal Ecosystems in Vietnam. Mycobiology, 49:6, 559-581.
  4. Pham NMQ, Vuong QV, Sakoff JA, Bowyer MC, Scarlett CJ (2021). Preliminary study on major phenolic groups, antioxidant and cytotoxic capacity of Tuckeroo (Cupaniopsis anacardioides) fruit extracts. Current nutraceuticals Journal 2(4): e090721194661. https://doi.org/10.2174/2665978602666210709110427
  5. Nguyen TNT, Chataway T, Araujo R, Puri M, Franco CMM (2021). Purification and Characterization of a Novel Alginate Lyase from a Marine Streptomyces Species Isolated from Seaweed. Marine Drugs, 19(11), 590. https://doi.org/10.3390/md19110590
  6. Le CP, Nguyen HT, Nguyen TD, Nguyen QMH, Pham HT, Dinh HT (2021). Ammonium and organic carbon co-removal under feammox-coupled-with-heterotrophy condition as an efficient approach for nitrogen treatment. Sci Rep 11, 784 (2021). https://doi.org/10.1038/s41598-020-80057-y
  7. Nguyen TKC, Pham TT, Huynh TBM, Tran TH, Packianather M, Le CH, Nguyen VD (2020): Design and Development of a Novel Anticancer Peptide from Human Gut Microbiome by Using Recombinant Protein Engineering. In: 7th International Conference on the Development of Biomedical Engineering in Vietnam (BME7): Translational Health Science and Technology for Developing Countries. IFMBE Proceedings, 69 (69). Springer Verlag, Singapore, pp. 837-843. ISBN 978-9811358586, ISSN 1680-0737 (doi:https://doi.org/10.1007/978-981-13-5859-3).
  8. Pham NMQ, Vuong QV, Le AV, Bowyer MC, Scarlett CJ (2020). Investigation the most suitable conditions for dehydration of Tuckeroo (Cupaniopsis anacardioides) fruit. Processes (2020). https://doi.org/10.3390/pr8020151.
  9. Nguyen VD, Nguyen TT, Pham TT, Packianather M, Le CH (2019): Molecular screening and genetic diversity analysis of anticancer Azurin-encoding and Azurin-like genes in human gut microbiome deduced through cultivation-dependent and cultivation-independent studies. Int Microbiol (2019). https://doi.org/10.1007/s10123-019-00070-8.
  10. Pham NMQ, Vuong QV, Bowyer MC, Scarlett CJ (2019). Optimisation of ultrasound-assisted extraction conditions for phenolic compounds and antioxidant capacity from Tuckeroo (Cupaniopsis anacardioides) fruit, Journal of Separation Science and Technology https://doi.org/10.1080/01496395.2019.1673413
  11. Giang NTT, Chinh NT, Leelakriangsak M, Thuy PT, Hung PQ, Lueangthuwapranit C, Duy NV (2018): Promotion of Lactobacillus plantarum on growth and resistance against acute hepatopancreatic necrosis disease pathogens in white-leg shrimp (Litopenaeus vannamei). Thai Journal of Veterinary Medicine, 48 (1): 19-28.
  12. Vu-Khac H, Thanh TNT, Thu GNT, Le CH, Nguyen VD (2018). Vertical transmission and early diagnosis of the microsporidian Enterocytozoon hepatonaei in whiteleg shrimp Penaeus vannamei. Journal of Pure and Applied Microbiology, 12(3):1125-1131.
  13. Quyen TTH, Hao LNC, Cuc NTK, Thinh PV, Eprintsev Ax (2018), Determination of molecular weight of collagen extracted from basa fish (Pangasius bocourti) skin by different methods, Inter-Regional J. of Organization&Regulation of Physicologico-biochemical Processes, Voronezh State University, Russia, V.20, 114-121.
  14.  Minh-Thu PT, Kim JS, Chae S, Jun KM, Lee K-S, Kim D-E, Song SI, Nahm BH and Kim YK (2018). A WUSCHEL homeobox transcription factor, OsWOX13, enhances drought tolerance and triggers early flowering in rice. Molecules and Cells 41: 781–798.
  15. Pham NMQ, Vuong QV, Bowyer MC, Scarlett CJ (2018). Effect of extraction solvents on saponin content and antioxidant capacity of Tuckeroo (Cupaniopsis anacardioides) fruit, Journal of Nutrition and Food Science, Vol 8. DOI: 10.4172/2155-9600-C2-056-003
  16. Nguyen TH and Nguyen VD (2017): Characterization and Applications of Marine Microbial Enzymes in Biotechnology and Probiotics for Animal Health. In: Se-Kwon Kim and Fidel Toldrá, editors, Advances in Food and Nutrition Research, Vol. 80, Burlington: Academic Press, pp. 37-74.
  17. Pham NMQ, Vuong QV, Bowyer MC, Scarlett CJ (2017). The effect of different solvents on the phenolic content and antioxidant capacity of the Tuckeroo fruit, Seventh International Conference on Food Studies, Rome, Italy, p 76.
  18. Pham NMQ, Chalmers AC, Vuong QV, Bowyer MC, Scarlett CJ (2017). Characterising the Physical, Phytochemical and Antioxidant Properties of the Tuckeroo (Cupaniopsis anacardioides) Fruit. Technologies, 5(57). https://doi.org/10.3390/technologies5030057
  19. Nguyen VD (2016): Marine glycans in relationship with probiotic microorganisms to improve human and animal health. In: Se-Kwon Kim (ed.), Marine Glycobiology: Principles and Applications, CRC Press, pp. 67-84.
  20. Nguyen C, Nguyen VD (2016): Discovery of azurin-like anticancer bacteriocins from human gut microbiome through homology modeling and molecular docking against the tumor suppressor p53. Biomed Research International, 2016, Article ID 8490482, pp. 1-12.
  21. Nguyen VT, Pham NMQ, Vuong QV, Bowyer MC, van Altena IA, Scarlett CJ (2016). Phytochemical retention and antioxidant capacity of xao tam phan (Paramignya trimera) root as prepared by different drying methods. Drying Technology, 34(3), 324-334. https://doi.org/10.1080/07373937.2015.1053566
  22. Pham NMQ, Vuong QV, Bowyer MC, Scarlett CJ (2016). Phenolic Compounds and Antioxidant Capacity of Tuckeroo (Cupaniopsis anacardioides) Fruits, The International Conference on Sustainable Agriculture and Environment, Ho Chi Minh City, Vietnam, p 106
  23. Nguyen VD, Nguyen HHC (2015): Molecular screening of Azurin-like anticancer bacteriocins from human gut microflora using bioinformatics. Advances in Intelligent Systems and Computing, 358, pp. 219-229.

II. Bài báo xuất bản trên tạp chí chuyên ngành trong nước

  1. Nguyễn Thị Như Thường, Văn Hồng Cầm, Nguyễn Thị Anh Thư, Phạm Thị Lan (2023). Phân lập chủng xạ khuẩn từ rong biển có khả năng sinh tổng hợp enzyme alginate lyase. Tạp chí KHCN Thủy sản (được chấp nhận đăng).
  2. Phạm Thị Miền, Lê Kiều Hân, Nguyễn Thị Kim Cúc (2022). Khảo sát ảnh hưởng của một số nguồn cacbon và nitơ đến khả năng sinh trưởng và kháng khuẩn của chủng Streptomyces sp. HM9 phân lập từ hải miên. Tạp chí Khoa học và Công nghê Việt Nam.
  3. Nguyễn Thị Anh Thư, Văn Hồng Cầm, Lê Thành Cường 2022. Bdelovibrio BL1 có khả năng làm tan Vibrio campbellii phát sáng phân lập từ tôm post nuôi. Tạp chí KHCN Thủy sản (được chấp nhận đăng).
  4. Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Thị Lan, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Văn Duy (2022), Tạo dòng vi khuản Bacillus subtilis mang gen mã hoá urease A từ chủng lâm sàng Helicobacter pylori. Báo cáo toàn văn tại Hội nghị CNSH toàn quốc 2022.
  5. Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Yến Linh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn Duy (2022), Một số đặc điểm sinh trưởng và sinh bào tử của các chủng Bacillus subtilis mang kháng nguyên urease của Helicobacter pylori. Báo cáo toàn văn tại Hội nghị CNSH toàn quốc 2022.
  6. Le Phuong Chung, Nguyen Thi Hai, Nguyen Huynh Minh Quyen, Pham The Hai, Dinh Thuy Hang (2021), “Iron-reducing b- and g-proteobacteria isolated from laboratory-scaled heterotrophic feammox bioreactor”, Vietnam Journal of Biotechnology 19(2): 359-369.
  7. Văn Hồng Cầm, Khúc Thị An, Nguyễn Thảo Hiền, Trần Thị Anh Phương (2020). Ảnh hưởng của dịch chiết rong Ulva reticulata lên sự phát triển của rau muống (Ipomoea aquatic). Tạp chí  Khoa học Công nghệ Thủy sản số 4 – 2020: 10-18.
  8. Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm, Huỳnh Thị Ngọc Hằng (2020). Ảnh hưởng của rong Ulva reticulata lên sự phá triển nấm Cordyceps militaris. Báo cáo toàn văn tại Hội nghị CNSH toàn quốc 2020: trang 667-672.
  9. Phạm Thị Minh Thu, Nguyễn Ngọc Thiên Trang, Huỳnh Kim Đỉnh (2020). Ảnh hưởng của chitosan lên sự sinh trưởng của lan Mokara nuôi cấy mô. Tạp chí KHCN Thuỷ sản 4/2020: 85-93.
  10. Trần Vĩ Hích, Nguyễn Công Minh, Phạm Thị Đan Phượng, Nguyễn Thị Kim Cúc, Trang Sĩ Trung (4/2020). Tác động của việc bổ sung chitin vào thức ăn lên khả năng kháng lại Vibrio parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeid vannamei). Tạp chí KHCN Thuỷ sản 4/2020: 45-50.
  11. Văn Hồng Cầm, Khúc Thị An, Bùi Thị Thuý Kiều (2019). Ảnh hưởng của bã cà phê lên sự sinh trưởng của Cordyceps milltaris.  Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Nguyên 34:11–17.
  12. Phạm Thị Minh Thu, Lê Thị Tri, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khúc Thị An (2018) Nghiên cứu tách chiết carrageenan từ rong sụn Kappaphycus alverezii nuôi trồng tại Khánh Hoà. Tạp chí KHCN Trường Đại học Phạm Văn Đồng số 15: 13–19.
  13. Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Ngô Thị Phương Thảo, Lê Phương Chung, Hoàng Thị Bảo Yến (2016). Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactic để khử khoáng và protein trên đầu và vỏ tôm trong sản xuất chitosan. Tạp chí Khoa học công nghệ Thuỷ sản 1: 11-19.
  14. Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm (2015). Callus induction of Kappaphycus alvarezii collected from Khanh Hoa province by tissue culture. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt/2015: 44–49 (xuất bản bằng tiếng Anh).
  15. Le Huu Hoang, Dang Thuy Binh, Nguyen Thi Anh Thu, Luong Cong Binh (2015). Population genetics of white-nest swiftlet Aerodramus fuciphagus in Vietnam. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt/2015: 63-68 (xuất bản bằng tiếng Anh).
  16. Nguyễn Thị Anh Thư, Đặng Thúy Bình (2015). Xác định chủng loại alpha-conotoxin của 3 loài ốc cối ở Nha Trang dựa vào đa hình trình tự của các peptit trong tuyến độc của chúng.  Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 17/2015, ISSN 1859 – 4581. Trang 100-104.

III. Báo cáo tại hội nghị

  1. Nguyen Thi Nhu Thuong, Van Hong Cam (2022) Isolation and screening of alginate lyase produced by actinobacteria from brown seaweed. 5th Rencontres de Quy Nhon: International Biology Conference.
  2. Kieu T.B Nguyen, Pham-Thi Minh-Thu (2022). Kieu T.B Nguyen, Pham-Thi Minh-Thu. IFS 2022, Nha Trang university.
  3. Lê Xuân Phong, Trần Tiến Ninh, Nguyễn Thị Như Thường, Văn Hồng Cầm, Nguyễn Thị Anh Thư (2022). Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng Vibrio parahaemolyticus mang gen độc tố pirAB. Hội nghị CNSH toàn quốc 2022, Tây Nguyên.
  4. Minh-Thu PT, Nguyen NTT, Huynh KD (2021). Growth stimulation effect of chitosan on in vitro culture of mokara orchid. The East Asia Fisheries Technologies Association 2021 (online).
  5. An Thi Khuc, Cam Van Hong, Thu Thi Anh Nguyen, Cuong Thanh Le (2020) Nguyễn Thị Anh Thư. Antibacterial and anti-biofilm activity of Amomum longiligulare extract against multidrug resistant Vibrio parahaemolyticus. 3rd Biology conference 12/2020 at Binh Dinh, Viet nam.
  6. Cam Hong Van, Thu Thi Anh Nguyen, Thinh Vu Doan,
    Cuong Thanh Le (2020). Antibiotic resistance and biofilm formation of Vibrio spp. isolated from shrimp culture systems. 3rd Biology conference, 12/2020 at Binh Dinh, Vietnam.
  7. Văn Hồng Cầm, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Anh Thư, Đoàn Vũ Thịnh, Lê Thành Cường (2020). Khả năng hình thành màng sinh học và tính kháng kháng sinh của Vibrio parahaemolyticus phân lập từ tôm hùm Panulirus spp. nuôi. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2020, Huế.
  8. Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Võ Thu Trinh, Văn Hồng Cầm, Lê Thành Cường, (2020). Định danh và đánh giá khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn phát sáng từ ruột tôm hùm nuôi tại tỉnh Khánh Hoà. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2020, Huế.
  9. Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Nguyễn Ý Vy (2020). Phân lập và sàng lọc các chủng vi khuẩn nội cộng sinh có hoạt tính kháng khuẩn từ một số cây dược liệu. Hội nghị CNSH toàn quốc 2020, Huế.
  10. Phạm Thị Lan, Lê Nhã Uyên, Nguyễn Thị Kiều Oanh (2020). Nghiên cứu sử dụng nấm men ưa béo Yarrowia lipolytica chế biến bột cá từ đầu cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) bằng phương pháp lên men. Hội nghị CNSH toàn quốc 2020, Huế.
  11. Trương Nữ Thục Trâm, Phạm Thị Minh Thu (2020). Chitosan kích thích sinh trưởng của chồi lan dendro (Dendrobium sp.) in vitro. Hội nghị CNSH toàn quốc 2020, Huế.
  12. Lê Phương Chung, Ngô Thị Hoài Dương, Trần Thị Tâm (2020). Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp một số vi sinh vật nhằm khử mùi hôi tại trại chăn nuôi heo quy mô nhỏ. Hội nghị quốc tế Nông nghiệp và Môi trường bền vững lần 3 tại Tp. HCM.
  13. Lê Phương Chung, Đinh Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Duy Tới, Phạm Thế Hải (2020). Thiết kế mô hình kỵ khí theo nguyên lý feammox xử lý nước thải ô nhiễm ammonium. Hội nghị quốc tế Nông nghiệp và Môi trường bền vững lần 3 tại Tp. HCM
  14.  Phạm Thị Minh Thu, Văn Hồng Cầm, Khúc Thị An, Nguyễn Thị Như Thường, Lê Phương Chung, Nguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Thanh Hải, Phạm Thị Minh Hải (2020). Các hướng nghiên cứu của ngành công nghệ sinh học tại viện CNSH&MT, Trường Đại học Nha Trang. Hội thảo lần thứ 56 CLB “Các trường Đại học kỹ thuật với phát triển khoa học công nghệ biển tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”. Trường Đại học Nha Trang, tháng 12/2020.
  15. Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm, Ảnh hưởng của rong Ulva reticulata lên sự phát triển của nấm Cordyceps militaris. Hội thảo lần thứ 56 CLB “Các trường Đại học kỹ thuật với phát triển khoa học công nghệ biển tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Trường Đại học Nha Trang, tháng 12/2020.
  16. Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm. Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm từ  nấm Cordyceps militaris tại Đại học Nha Trang. Hội thảo lần thứ 56 CLB “Các trường Đại học kỹ thuật với phát triển khoa học công nghệ biển tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”. Trường Đại học Nha Trang, tháng 12/2020.
  17. Vũ Ngọc Bội, Ngô Thị Hoài Dương, Trần Thị Tâm, Lê Phương Chung (2020), Phân lập và định danh vi khuẩn gây hư hỏng trên rong nho (Caulerpa lentillifera). Hội thảo lần thứ 56 CLB “Các trường Đại học kỹ thuật với phát triển khoa học công nghệ biển tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”. Trường Đại học Nha Trang, tháng 12/2020.
  18. Cam VH, Uyen NL, Hien NT, An KT (2019). Effects of green seaweed ulva reticulate extracts on the growth of water spinach (impomoea aquatic). International Conference in Biotechnology at Institure of Biotechnology and Environment, July 2019
  19. Cam VH, An KT (2019). Occurrence of different epiphytes in Kappaphycus alvarezii farms at Khanh Hoa province. International Conference in Biotechnology at Institure of Biotechnology and Environment in, July 2019.
  20. Văn Hồng Cầm, Lê Nhã Uyên, Nguyễn Thảo Hiền, Khúc Thị An (2019). Effects of green seaweed Ulva reticulate extracts on the growth of water spinach (Impomoea aquatic). Hội nghị quốc tế về CNSH & MT, Trường Đại học Nha Trang, tháng 7/2019.
  21. Phạm Thị Minh Thu, Nguyễn Thị Trinh (2018). Khảo sát ảnh hưởng của cách xử lí mẫu cấy lên sự phát sinh chồi bất định từ các bộ phận khác nhau của cây hoa dã yên thảo (Petunia hybrida) in vitro. Hội thảo "Đa dạng và ứng dụng tài nguyên sinh vật ở khu vực Tây Nguyên”, Đại học Tây Nguyên, tháng 11/2018.
  22. Văn Hồng Cầm, Khúc Thị An, Bùi Thị Thúy Kiều (2018). Ảnh hưởng của ảnh hưởng của bã cà phê lên sự phát triển của nấm Cordyceps militaris. Bài báo cáo được chấp nhận đăng trên tạp chí KHCN của Trường Đại học Tây Nguyên.  
  23. Nguyen Thi Kim Cuc, T.T. Pham, T.B.M Huynh, T.H. Tran, M. Packianather, C.H. Le, V.D. Nguyen (2018). Design and Development of A Novel Anticancer Peptide from Human Gut Microbiome by using Recombinant Protein Engineering. The 7th International Conference in Vietnam on the Development of Biomedical Engineering.
  24. Minh-Thu P-T and Kim YK (2017). OsWOX13 enhances abiotic stress tolerance in rice by activating OsDREB1 genes. The International Symposium on Food Security and Sustainalble Development 2017 (ISFS 2017), Hochiminh city.
  25. Nguyen Thi Kim Cuc, Nguyen Thi Ngoc Dung (2017). Production of egg yolk immunoglobin (IgY) against Vibrio parahaemolyticus. International Symposium on Food Security and Sustainable Development 2017 (ISFS 2017).
  26. Tam NTT, Thuy MTH, An KT, Mien PT (2017). Screening of marine bacteria capable of indole 3 acetic acid (IAA) and inorganic phosphate decomposition. International Scientific Conference & Forum “Bien Dong 2017.
  27. Do TT, Le CH, Mai AT, Le BT, Tran DT and Nguyen VD (2017). Assessing awareness and attitude of the learners and teachers about students’ employability in Nha Trang city to support high-quality human resource training towards international standardization. Proceedings of International Conference on Vietnamese National Qualifications Framework and Curriculum Development in Higher Education, Nha Trang, Vietnam, 2/6/2017, pp. 183-194.
  28. Tran HT, Le CH, Nguyen VD, Tran DT, Le BT and Mai AT (2017). Enhancement of high quality human resource in Vietnam through university and enterprise collaboration. Proceedings of International Conference on Vietnamese National Qualifications Framework and Curriculum Development in Higher Education, Nha Trang, Vietnam, 2/6/2017, pp. 266-272.
  29. Huynh TL, Pham TL, Tran HD, Nguyen HN and Ta TMN (2017). Yarrowia lipolytica producced from tuna head's sticckwater as micro-container for encapsulate Gac oil, In ENCAPSEA2017, pp 86-92, Nha Trang, Vietnam.
  30. Cam VH, Than VT,  An KT (2017). Mycelium growth and fruit body formation on silkworm by cordyceps militaris. ENCAPSEA2017 - 2nd international workshop on encapsulation technology in South East Asia. 6-7 July 2017 Nha Trang, Vietnam
  31. Thu PTM, An KT (2016). Effect of epiphyte infection on carrageenan produced by Kappaphycus alvarezii cultured in khanh Hoa.  9th Vietnamese-Hungarian International Conference “Research for Developing Sustainable Agriculture”
  32. Le TV, Nguyen VD (2016). Selective cytotoxic effect of two Lactobacillus plantarum strains isolated from traditional Vietnamese fermented cabbage against human head and neck cancer cells. Proceedings of the 2nd National Scientific Conference on Biological Research and Teaching in Vietnam, Danang, May 20, 2016, pp. 1328-1334. (ISBN 978-604-62-5440-9)
  33. Thu PTM, An KT (2016). Effect of epiphyte infection on carrageenan produced by Kappaphycus alvarezii cultured in khanh Hoa.  9th Vietnamese-Hungarian International Conference “Research for Developing Sustainable Agriculture”.
  34. Vu Ngoc Boi, Le Phuong Chung, Nguyen Thi My Trang, Le Chi Hieu (2015). Research on preservered fish, shrimp, squid material on fishing vessels using solution oligochitosan. Proceedings of National conference for fisheries, October 2015, Nhatrang, p 74.
  • Last Modified On Date: 04/05/2023
  • Create On Date: 19/08/2020
Print

  1. Nghiên cứu hệ vi sinh vật của người và động vật thủy sản nhằm phát triển các sản phẩm dinh dưỡng bổ sung như probiotic, bacteriocin; nhằm giảm thiểu sử dụng kháng sinh, hóa chất độc hại và phát triển dịch bệnh, đồng thời cải thiện dinh dưỡng, an toàn thực phẩm và sức khỏe con người và động vật.
  2. Nghiên cứu về nấm ký sinh côn trùng: nghiên cứu và sản xuất thương mại các chủng nấm: Cordycep militaris, ứng dụng công nghệ vi nang để phát triển các sản phẩm chức năng từ nấm Cordycep militaris.
  3. Nghiên cứu nhân giống thực vật bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào một số cây giống: Hoa, dược liệu và rong biển. Ứng dụng kỹ thuật chuyển gen trên một số đối tượng thực vật.
  4. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm phân bón hữu cơ (từ vi sinh rong biển và phế liệu thủy sản).
  5. Nghiên cứu các nhóm vi sinh vật gây bệnh trên thủy sản (cá, tôm): do vi khuẩn, virus.
  6. Nghiên cứu sản xuất kháng thể lòng đỏ trứng gà ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản: phát hiện bệnh sớm trên thủy sản.
  7. Chẩn đoán và phát hiện bệnh trên thủy sản bằng kỹ thuật sinh học phân tử
  8. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vi nang chứa các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học sử dụng trong sản xuất thực phẩm
  9. Nghiên cứu công nghệ sản xuất vi nang sinh học sử dụng nấm men và ứng dụng trong tạo chất thơm/chất màu dạng bột

 

  • Last Modified On Date: 31/10/2020
  • Create On Date: 19/08/2020
Print